Chủ Nhật, Tháng năm 18, 2025
BỐC DỊCH
No Result
View All Result
  • Login
  • Kinh dịch
  • Bát tự
  • Tử vi
  • Kiến thức tổng hợp
  • Gieo Quẻ Kinh Dịch
    • Gieo quẻ Mai hoa ( Giờ động tâm )
    • Gieo quẻ bằng Serial tiền
    • Gieo bằng đồng xu
    • Gieo quẻ
    • Gieo quẻ bằng SĐT
  • Kinh dịch
  • Bát tự
  • Tử vi
  • Kiến thức tổng hợp
  • Gieo Quẻ Kinh Dịch
    • Gieo quẻ Mai hoa ( Giờ động tâm )
    • Gieo quẻ bằng Serial tiền
    • Gieo bằng đồng xu
    • Gieo quẻ
    • Gieo quẻ bằng SĐT
No Result
View All Result
Bốc Dịch
No Result
View All Result
Home Kiến thức tổng hợp

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG – PHẦN 1

-DL- by -DL-
04/07/2020
in00 Kiến thức tổng hợp
0
HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG – PHẦN 1
1
SHARES
153
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG – PHẦN 1

Căn cứ nhận xét lâu đời về giới thiệu tự nhiên, người xưa đã nhận xét thấy sự biến hoá không ngừng của sự vật (Thái cực sinh lưỡng nghi, lương nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái. Lưỡng nghi là âm và dương, tứ tượng là thái âm, thái dương, thiếu âm và thiếu dương. Bát quái là càn, khảm, cấn, chấn, tốn, ly, khôn và đoài). Người ta còn nhận xét thấy rằng cơ cấu của sự biến hoá không ngừng đó là ức chế lẫn nhau, giúp đỡ, ảnh hưởng lẫn nhau, nương tựa lẫn nhau và thúc đẩy lẫn nhau. Để biểu thị sự biến hoá không ngừng và qui luật của sự biến hoá đó, người xưa đặt ra “thuyết âm dương”. Âm dương không phải là thứ vật chất cụ thể nào mà là 2 thuộc tính mâu thuẫn nằm trong tất cả mọi sự vật, nó giải thích hiện tượng mâu thuẫn chi phối mọi sự biến hoá và phát triển của sự vật.

Phân chia Âm dương

Nói chung, phàm cái gì có tính chất hoạt động, hưng phấn, tỏ rõ, ở ngoài, hướng lên, vô hình, nóng rực, sáng chói, rắn chắc, tích cực đều thuộc dương. Tất cả những cái gì trầm tĩnh, ức chế, mờ tối, ở trong, hướng xuống, lùi lại, hữu hình, lạnh lẽo, đen tối, nhu nhược, tiêu cực đều thuộc âm.

READ ALSO

NGUYÊN LÝ KHỞI LỆ CỦA QUAN PHÙ

Đổng Trọng Thư với Nho giáo

Từ cái lớn như trời, đất, mặt trời, mặt trăng, đến cái nhỏ như con sâu, con bọ, cây cỏ, đều được qui vào âm dương.

Ví dụ về thiên nhiên thuộc dương ta có thể kể: Mặt trời, ban ngày, mùa xuân, hè, đông, nam, phía trên, phía ngoài, nóng, lửa, sáng. Thuộc âm ta có: Mặt trăng, ban đêm, thu, đông, tây, bắc, phía dưới, phía trong, lạnh nước, tối.

Trong con người, dương là mé ngoài, sau lưng, phần trên, lục phủ, khí, vệ; Âm là mé trong, trước ngực và bụng, phần dưới ngũ tạng, huyết, vinh.

Âm dương tuy bao hàm ý nghĩa đối lập mâu thuẫn nhưng còn bao hàm cả ý nghĩa nguồn gốc ở nhau mà ra, hỗ trợ, chế ước nhau mà tồn tại. Trong âm có mầm mống của dương, trong dương lại có mầm mống của âm.

Việc phân loại âm dương cho sự vật tương đối khó vì Âm Dương chỉ là 2 đặc tính của mỗi sự vật, đặc tính này không hoàn toàn tuyệt đối vì có những vật tuy là dương nhưng so với cái dương hơn lại hóa ra âm.

Về vật lý:
Hình dáng: hình chữ nhật đứng âm hơn so với hình chữ nhật nằm ngang, hình dạng
nhỏ hơn dương hơn.
Cấu trúc: vật đặc hơn thì dương hơn so với với rỗng hơn;
Màu sắc theo Phân Quang đồ : Đỏ, Cam, Vàng, Lục Lam, Chàm Tím . ( Sắp xếp thứ tự từ Dương đến Âm). Các làn sóng ngắn càng Dương toả nhiệt càng nhiều .
Trọng lượng: vật có cùng thể tích nhưng tỉ trọng hay trọng lượng nặng hơn thì
dương hơn
Vê hoá học:
Thành phần K/Na: càng lớn thì càng âm hơn so với vật thể cùng một đằng lượng.
Nhiệt độ: Nóng hơn thì dương hơn so với lạnh
Thành phần nước chứa bên trong: càng chưá nhiều nước càng âm hơn.
Về định hướng phát triển:
Dưới mặt đất: Đâm sâu thẳng xuống lòng đất là Dương, lan rộng ra dưới mặt đất là
Âm, thí dụ như củ sắn dây dương hơn so với củ khoai mì
Trên mặt đất: càng phát triển xa mặt đất càng âm thí dụ cây dừa âm hơn so với cây đu
đủ
Về sinh vật học:
Thời gian nấu chín: càng nấu lâu hơn thì càng dương hơn
Thời gian tăng trưởng: cùng trong một thời gian, vật thể tăng trưởng chậm dương hơn so với vật tăng trưởng nhanh hơn.
Về sinh thái học:
Khuynh hướng: phát triển trong mùa thu, mùa đông, khí hậu lạnh, độ tăng trường chậm hơn, dương hơn vất thể phát triển vào mùa xuân, mùa hạ, khí hậu ấm hơn, độ tăng trường nhanh hơn.
Khí hậu: vật mọc ở xứ lạnh có khuynh hướng dương hơn so vói vật mọc ở xứ nóng
hơn, thí dụ trái cây mọc ở vùng hàn đới dương hơn trái cây mọc ở vùng nhiệt đới;

Tác giả: Sơn Chu

Tags: âm dương

Related Posts

Kiến thức tổng hợp

NGUYÊN LÝ KHỞI LỆ CỦA QUAN PHÙ

04/30/2020
Đổng Trọng Thư với  Nho giáo
Kiến thức tổng hợp

Đổng Trọng Thư với Nho giáo

04/21/2020
NGUỒN GỐC, CƠ SỞ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG THỦY (PHẦN 2)
Phong thủy

NGUỒN GỐC, CƠ SỞ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG THỦY (PHẦN 2)

04/02/2020
xem phong thuy
Phong thủy

Nguồn gốc Phong Thuỷ – Phần 1

03/31/2020
“ĐẠI MINH ĐƯỜNG” TRONG PHONG THUỶ LÀ GÌ?
Phong thủy

“ĐẠI MINH ĐƯỜNG” TRONG PHONG THUỶ LÀ GÌ?

03/30/2020
Tam hợp biến tam tai là gì ?
Kiến thức tổng hợp

Tam hợp biến tam tai là gì ?

03/01/2020
Next Post

Xem tướng số của bạn qua dáng đi

No Result
View All Result

Bài viết mới

  • Mai hoa dịch số
  • Chia sẻ Sổ tay tra cứu Tử Vi
  • Quẻ kinh dịch – Phong Địa Quán
  • Quẻ Kinh Dịch – Thiên Địa Bĩ
  • Quẻ Kinh Dịch – Thiên Sơn Độn

Bình luận gần đây

  • Nhôm kính phát nhuận trong Đại vận hoặc lưu niên Thiên phủ
  • Duc trong Thần sát trong dự đoán lục hào
  • Bích hà trong Phương pháp hoá giải Kim xà thiết toả
  • Annam trong Phương pháp hoá giải Kim xà thiết toả
  • Trần Phương Quỳnh trong Phương pháp hoá giải Kim xà thiết toả

Lưu trữ

  • Tháng sáu 2020
  • Tháng năm 2020
  • Tháng tư 2020
  • Tháng ba 2020
  • Tháng hai 2020
  • Tháng Một 2020
  • Tháng mười hai 2019
  • Tháng mười một 2019
  • Tháng mười 2019
  • Tháng chín 2019
  • Tháng tám 2019
  • Tháng bảy 2019

Danh mục

  • Bát tự
  • Kiến thức tổng hợp
  • Kinh dịch
  • Kinh dịch nghiệm lý
  • Lịch pháp
  • Nghiên cứu Tử vi
  • Phong thủy
  • Tử vi
  • Tử vi hàng ngày
  • Tử vi nghiệm lý
  • Tướng pháp
  • Uncategorized
  • Ý nghĩa 64 quẻ Kinh Dịch

Meta

  • Đăng nhập
  • RSS bài viết
  • RSS bình luận
  • WordPress.org

Danh mục

  • Bát tự
  • Kiến thức tổng hợp
  • Kinh dịch
  • Kinh dịch nghiệm lý
  • Lịch pháp
  • Nghiên cứu Tử vi
  • Phong thủy
  • Tử vi
  • Tử vi hàng ngày
  • Tử vi nghiệm lý
  • Tướng pháp
  • Uncategorized
  • Ý nghĩa 64 quẻ Kinh Dịch

Recent Posts

  • Mai hoa dịch số
  • Chia sẻ Sổ tay tra cứu Tử Vi
  • Quẻ kinh dịch – Phong Địa Quán
  • Quẻ Kinh Dịch – Thiên Địa Bĩ

Liên kết

  • Học viện Lý số
  • Học quán Sơn Chu
  • Vũ Phác
  • Buy JNews
  • Landing Page
  • Documentation
  • Support Forum

© 2022 Bốc Dịch

No Result
View All Result
  • Homepages
    • Home Page 1
    • Home Page 2

© 2022 Bốc Dịch

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In